Người thừa kế không phụ thuộc vào di chúc gồm những ai ?

Mặc dù không có tên trong di chúc, nhưng Bộ luật Dân sự 2015 quy định, một số cá nhân vẫn được hưởng một phần di sản của người lập di chúc. Vậy những người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc bao gồm những ai? Căn cứ khoản 1 Điều 644 Bộ luật Dân sự 2015 quy định, những người sau đây vẫn được hưởng phần di sản bằng hai phần ba suất của một người thừa kế theo pháp luật nếu di sản được chia theo pháp luật, trong trường hợp họ không được người lập di chúc cho ... Xem thêm

Hỏi – Đáp Thời điểm phát sinh hiệu lực đối kháng của việc thế chấp đối với bên thứ ba ?

Hỏi: Luật sư tư vấn giúp tôi hiệu lực đối kháng của việc thế chấp với người thứ ba phát sinh từ thời điểm nào? (Trần Anh – anhtrandn75@gmail.com) Đáp: Điều 23 Nghị định số 21/2021/NĐ-CP ngày 19 tháng 3 năm 2021 của Chính phủ quy định thi hành Bộ luật Dân sự về hiệu lực đối kháng của biện pháp bảo đảm với người thứ ba như sau: “1. Biện pháp bảo đảm chỉ phát sinh hiệu lực đối kháng với người thứ ba trong trường hợp hợp đồng bảo đảm đã có hiệu lực pháp luật. 2. Trường ... Xem thêm

Hỏi – Đáp Xử lý Hợp đồng đặt cọc khi vợ chồng ly hôn ?

Hỏi: Luật sư cho tôi hỏi, trường hợp Hợp đồng đặt cọc được xác lập trong thời kỳ hôn nhân sẽ được thực hiện như thế nào trong trường hợp vợ chồng ly hôn? (Yến Nhi – cdyennhi94@gmail.com) Đáp: Điều 27 Nghị định số 21/2021/NĐ-CP ngày 19 tháng 3 năm 2021 của Chính phủ quy định thi hành Bộ luật Dân sự về xác lập, thực hiện hợp đồng bảo đảm, biện pháp bảo đảm bằng tài sản chung của vợ chồng như sau: “1. Trường hợp dùng tài sản chung của vợ chồng để bảo đảm thực hiện nghĩa ... Xem thêm

Hỏi – Đáp Cá nhân nhận thế chấp nhà đất thì có được không ?

Hỏi: Công ty Luật cho tôi hỏi, trường hợp tôi không phải đại diện cho Ngân hàng nhưng muốn nhận thế chấp quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất thì có được không và cần đáp ứng điều kiện nào? (Thế Anh – anhthemteri84@gmail.com) Đáp: Điều 35 Nghị định số 21/2021/NĐ-CP ngày 19 tháng 3 năm 2021 của Chính phủ quy định thi hành Bộ luật Dân sự về việc nhận thế chấp của cá nhân, tổ chức kinh tế không phải là tổ chức tín dụng đối với quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền ... Xem thêm

Các quy định phải tuân thủ khi ban hành Nội quy về thời gian làm việc cố định cho người lao động

Các quy định phải tuân thủ khi ban hành Nội quy về thời gian làm việc cố định cho người lao động Theo quy định của pháp luật lao động, thời giờ làm việc bình thường của NLĐ sẽ không được vượt quá 08 giờ/01 ngày và 48 giờ/01 tuần. Trong trường hợp NSDLĐ quy định giờ làm việc theo tuần thì thời giờ làm việc bình thường sẽ không quá 10 giờ/01 ngày, nhưng không quá 48 giờ/ 01tuần. Do đó, việc quy định thời gian làm việc của NLĐ là 12 giờ/ ngày như trên là chưa phù hợp ... Xem thêm

Người lao động (NLĐ) nghỉ việc không lý do có được xem là hành vi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động?

Người lao động (NLĐ) nghỉ việc không lý do có được xem là hành vi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật của NLĐ không? Hiện nay, một số doanh nghiệp thường có xu hướng ban hành quyết định đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động vì lý do NLĐ tự ý bỏ việc vì cho rằng đây là hành vi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật của NLĐ. Tuy nhiên, hiện chưa có quy định nào trong Bộ luật Lao động và các văn bản hướng dẫn liên quan ... Xem thêm

Hỏi – Đáp Xử lý Hợp đồng thế chấp, tài sản thế chấp khi bên thế chấp qua đời ?

Hỏi: Năm 2019, cậu tôi có vay tiền và ký Hợp đồng thế chấp tài sản với Ngân hàng VIB. Đến đầu năm 2021, cậu tôi qua đời do bệnh nặng. Vậy trường hợp này, Hợp đồng thế chấp tài sản do cậu tôi ký với Ngân hàng sẽ giải quyết như thế nào? (Nguyễn Tài – nguyentai5696@gmail.com) Đáp: Điều 50 Nghị định số 21/2021/NĐ-CP ngày 19 tháng 3 năm 2021 của Chính phủ quy định thi hành Bộ luật Dân sự về giải quyết trường hợp bên bảo đảm hoặc người có nghĩa vụ được bảo đảm là cá nhân ... Xem thêm

10 điểm mới về lương, thưởng từ năm 2021 người lao động cần biết

Bộ luật lao động 2019 (BLLĐ 2019; có hiệu lực thi hành từ 01/01/2021) quy định nhiều điểm mới về tiền lương, thưởng mà NLĐ cần phải biết để bảo đảm quyền và lợi ích chính đáng của mình trong mối quan hệ lao động với người sử dụng lao động (NSDLĐ), cụ thể: 1. NSDLĐ không được ép NLĐ dùng lương mua hàng hóa, dịch vụ của mình/đơn vị khác (Khoản 2 Điều 94) NSDLĐ phải trả lương trực tiếp, đầy đủ, đúng hạn cho NLĐ. Trường hợp NLĐ không thể nhận lương trực tiếp thì NSDLĐ có thể trả ... Xem thêm